
Xét nghiệm máu khi mang thai và những điều cần biết
Xét nghiệm máu khi mang thai là một trong những xét nghiệm đầu tiên và quan trọng với mục đích đánh giá sức khỏe của mẹ và thai nhi, đồng thời dự đoán những nguy cơ
Thông qua xét nghiệm tiền hôn nhân, các bác sĩ sẽ thực hiện nhiễm sắc thể đồ, đánh giá cây gia phả của cả vợ và chồng giúp phát hiện những bất thường trong nhiễm sắc thể, tiên lượng tỷ lệ trẻ bị mắc các bệnh di truyền hoặc dị tật bẩm sinh. Qua đó, bác sĩ cũng giúp các cặp vợ chồng chuẩn bị sẵn tâm lý, theo dõi và sàng lọc gen xấu để tìm cách can thiệp đúng thời điểm.
Những xét nghiệm trong thời kỳ mang thai cực kỳ quan trọng đối với mẹ Bầu cũng như thai nhi vì nó không những giúp tầm soát những bất thường cho sức khỏe của người mẹ mà còn đánh giá, theo dõi được sự phát triển và những bất thường đối với bào thai.
Xét nghiệm tan máu bẩm sinh nhằm mục đích phát hiện một nhóm các rối loạn máu di truyền từ cha mẹ sang con cái gây nên tình trạng thiếu máu …
Hội chứng tăng đông máu là một bệnh lý khá nguy hiểm cần có phương hướng điều trị kịp thời để hạn chế tối đa những ảnh hưởng đến thai nhi.
Tầm soát các bệnh lý di truyền, bệnh truyền nhiễm và các nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của vợ chồng và con cái sau này.
Tam cá nguyệt đầu tiên: Tương đương với 3 tháng đầu từ khi mang thai đến hết tuần thứ 13
Tam cá nguyệt thứ 2: tương đương với 3 tháng giữa thai kỳ từ tuần 14 đến tuần thứ 27
Tam cá nguyệt thứ 3: tương đương với 3 tháng cuối từ tuần thứ 28 đến tuần thứ 40
Mục đích chính của xét nghiệm TSH để chẩn đoán các bệnh lý rối loạn chức năng tuyến giáp và nguồn gốc gây ra rối loạn này.
Xét nghiệm đo hoạt độ enzym G6PD, xét nghiệm bilirubin máu. Để khẳng định trẻ có mắc bệnh thiếu G6PD hay không
Xét nghiệm 17–OHP là xét nghiệm được lựa chọn đầu tiên để chẩn đoán bệnh tăng sản thượng thận bẩm sinh.
Xét nghiệm máu khi mang thai là một trong những xét nghiệm đầu tiên và quan trọng với mục đích đánh giá sức khỏe của mẹ và thai nhi, đồng thời dự đoán những nguy cơ
Nhiều phụ nữ bị Nhiễm Chlamydia trong thai kỳ luôn có lo lắng rằng có ảnh hưởng đến thai nhi không? Cùng tìm hiểu trong bài viết sau…
Việc khám thai 12 tuần tuổi có tầm quan trọng thiết yếu trong việc phát hiện dị tật thai nhi và phân tích các nguy cơ sức khỏe của phụ nữ mang thai
Nhiễm độc thai nghén xảy ra khi phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ, chúng gây đột biến và làm hỏng mạch máu, ảnh hưởng đến nhau thai
Mọi người vẫn thắc mắc Hội chứng Down có chữa được không? Câu trả lời là hiện chưa có phương pháp điều trị chung cho các bé mắc Hội chứng này.
Thai phụ nào cũng muốn có một thai kỳ an toàn, mẹ tròn con vuông. Để đánh giá sức khỏe bà mẹ và thai nhi và dự đoán nguy cơ trong mang thai và sinh nở, thai phụ cần được thực hiện các xét nghiệm máu định kỳ. Vậy Xét nghiệm máu thai kỳ là như thế nào?
0931879700